Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi

Bạn đang thắc mắc liệu rằng nâng mũi có được ăn măng không? Liệu rằng ăn măng có sao không? Có gây cản trở quá trình lành thương không? 

Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Nâng mũi có được ăn măng không? Nên ăn giừ sau nâng mũi

Cùng đi làm sáng tỏ nội dung bài viết này thông qua nội dung bài viết bên dưới đây nhé!

Giải đáp câu hỏi: Nâng mũi có được ăn măng không?

Nếu bạn rất yêu thích các món ăn từ măng thì thật đáng tiếc đối với câu trả lời về vấn đề nâng mũi có được ăn măng không là KHÔNG. Vì với các thành phần trong măng sẽ gây cản trở và làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. 

>> Xem Thêm: Nâng Mũi Có Được Ăn Nước Mắm Không

Vậy nên dù có rất “chuộng” các món ăn được chế biến từ măng thì bạn cũng nên kiêng cữ để bảo vệ kết quả nâng mũi hiệu quả.

Lý giải nguyên nhân không nên ăn măng sau nâng mũi

Nâng mũi có được ăn măng không là điều không khuyến khích do một vài nguyên nhân bao gồm như sau:

Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Không nên ăn măng sau nâng mũi vì dễ gây ảnh hưởng đến quá trình lành thương
  • Gây viêm nhiễm: Trong măng chứa nhiều chất xơ và có thể kích thích niêm mạc dạ dày, gây viêm nhiễm và ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương.
  • Ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương: Măng có thể gây tích tụ dịch và mủ, làm chậm quá trình hồi phục của vết thương phẫu thuật.
  • Tạo sẹo lồi: Măng có thể kích thích sản sinh collagen quá mức cũng dễ hình thành sẹo lồi, gây mất thẩm mỹ.
  • Dễ gây dị ứng: Nhiều trường hợp sau khi ăn măng sẽ gây ngứa ngáy và dị ứng, ảnh hưởng đến vùng da mũi sau phẫu thuật.

Sau nâng mũi, bao lâu có thể ăn măng được bình thường

Vậy sau nâng mũi bao lâu mới có thể yên tâm trước vấn đề “Nâng mũi có được ăn măng không”. Thông thường sẽ cần phải kiêng cữ trong khoang 1 tháng đầu để đảm bảo rằng vết thương được hồi phục và lành lặn hoàn toàn. 

Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Sau 1 tháng nâng mũi có thể yên tâm ăn măng như bình thường

>> Xem Thêm: Nâng Mũi Bao Lâu Được Ăn Rau Muống

Vậy nên dù đây có phải là món ăn “khoái khẩu” thì bạn cũng tạm thời nên “tạm biệt” trong vòng 1 tháng để bảo vệ và hỗ trợ quá trình lành thương diễn ra thuận lợi.

Một vài nhóm thực phẩm cần kiêng cữ khác ngoài măng

Bên cạnh măng, có một vài nhóm thực phẩm cần kiêng cữ khác mà bạn cũng không nên chủ quan. Vì nó cũng sẽ gây ảnh hưởng và tác động rất lớn đến tiến trình hồi phục và lành lặn sau phẫu thuật.

Nâng Mũi Ăn Đậu Hũ Được Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Các nhóm thực phẩm cần kiêng cữ khác ngoài măng bạn nên biết
  • Thịt bò: Ăn thịt bò có thể làm chậm quá trình lành vết thương và dễ gây sẹo thâm, ảnh hưởng đến thẩm mỹ. 
  • Rau muống: Khi ăn rau muống dễ hình thành sẹo lồi vì chúng có khả năng kích thích sản sinh collagen mạnh mẽ
  • Hải sản: Khả năng khi ăn hải sản dễ bị dị ứng, ngứa ngáy và làm vết thương bị viêm, gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
  • Gia cầm: Cũng không nên ăn các loại thịt gia cầm như thịt gà, thịt ngan vì cũng dễ gây dị ứng, ngứa ngáy, thay đổi sắc tố da và có thể làm giảm thẩm mỹ của vùng da mũi.
  • Chất kích thích: Các chất như rượu, bia, thuốc lá gây nhiễm trùng và ảnh hưởng đến sức khỏe, làm giảm khả năng phục hồi.
  • Đồ nếp: Các món ăn từ đồ nếp như xôi, bánh chưng có thể làm vết thương lâu lành, dễ bị mưng mủ nên cũng không nên ăn.

Nên ăn gì sau nâng mũi để thúc đẩy quá trình lành thương

Thay vì ăn măng hay, bạn có thể cân nhắc thay thế bằng các món nhóm thực phẩm, các món ăn giàu dinh dưỡng khác. Vì nó cũng là một lựa chọn lý tưởng giúp bạn thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng và sớm ngày phục hồi.

Thực phẩm giàu Vitamin A

Các thực phẩm như bưởi, cam, quýt, súp lơ, cà rốt, cà chua, và rau xanh,…luôn là lựa chọn lý tưởng để bổ sung vitamin A cho cơ thể. Vì trong vitamin A giúp kích thích sản sinh collagen và làm lành vết thương nhanh chóng.

Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A

Các loại hạt và ngũ cốc

Các loại hạt và ngũ cốc cũng luôn là lựa chọn lý tưởng giúp đẩy nhanh tiến hành hồi phục. Bạn có thể chế biến thành thức uống hoặc làm mềm để dễ tiêu hóa. 

Các loại thực phẩm giàu Protein

Ưu tiên các loại thực phẩm giàu protein như thịt heo, sữa hạt, các loại đậu,…nó cũng luôn là ưu tiên lý tưởng cho quá trình hồi phục và chữa lành vết thương.

Nước và các loại nước ép

Nước ép từ trái cây tươi không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất thiết yếu mà còn giúp tăng cường sức đề kháng. Vì vậy cũng là một lựa chọn không nên bỏ qua để hỗ trợ cơ thể hồi phục nhanh chóng trong thời gian ngắn.

Nâng Mũi Có Được Ăn Măng Không? Nên Ăn Gì Sau Nâng Mũi
Uống các loại nước và các loại nước ép cũng hỗ trợ rất tốt cho quá trình lành thương

Hy vọng rằng, qua nội dung bài viết trên đã giúp bạn có câu trả lời chính xác về vấn đề “Nâng mũi có được ăn măng không”. Qua đó có thể nắm lòng chế độ nên và không nên ăn gì sau nâng mũi và sớm sở hữu một dáng mũi đẹp như ý trong thời gian sớm nhất. 

Đừng ngại kết nối với bệnh viện Gangwhoo để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ nếu bạn còn nhiều câu hỏi cần giải đáp khác nhé!

0901 666 879 Đăng ký ngay