Bạn là tín đồ của món mì tôm nhưng lại đang lo lắng liệu rằng nâng mũi ăn mì tôm được không? Nếu ăn thì có tác hại gì không và có ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ hay không.
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua nội dung bài viết bên dưới đây nhé!
Giải đáp nhanh: Nâng mũi ăn mì tôm được không?
Nâng mũi ăn mì tôm được không? Rất tiếc câu trả lời là không mặc dù món ăn này rất dễ ăn và tiện lợi nhưng lại chứa lượng muối natri cao dễ làm chậm quá trình lành vết thương.
>> Xem Thêm: Nâng Mũi Ăn Mắm Tôm Được Không
Vậy nên bạn rất yêu thích món ăn này nhưng sau khi nâng mũi thì hãy cân nhắc để tránh làm ảnh hưởng đến quá trình lành thương.
Những tác hại phổ biến khi ăn mì tôm sau nâng mũi gây ra
Tại sao nâng mũi ăn mì tôm được không là điều không nên. Tất nhiên là vì tác hại của nó gây ra nhiều hiểm họa khôn lường dễ làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và nhiều tác hại khác. Dưới đây là những tác hại phổ biến nếu bạn chủ quan mà không kiêng cữ các món được làm từ mì tôm sau nâng mũi.
Lâu lành thương | Trong mì tôm có nhiều muối và chất béo, làm suy giảm miễn dịch, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào phần sụn mũi, gây nhiễm trùng. |
Chảy dịch và máu mũi | Dễ gây chảy máu và dịch mũi vì trong mì tôm có nhiều gia vị, đặc biệt muối khiến cơ thể phản ứng mạnh và gây chảy dịch. |
Dị ứng với chất liệu nhân tạo | Dễ gây nên hiện tượng tụt sụn, đau đớn hay buồn nôn kèm theo khi sụn mũi dị ứng với chất phụ gia, chất béo và chất bảo quản trong mì tôm. |
Nổi mụn và mẩn ngứa | Khi tiêu thụ mì tôm sẽ dễ gây nóng, dễ hình thành và làm nổi mụn da dễ bị sưng đỏ, mẩn ngứa và làm chậm quá trình lành thương. |
Thiếu dinh dưỡng | Sau nâng mũi ăn mì tôm sẽ khó đáp ứng được nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau phẫu thuật. |
Nâng mũi bao lâu có thể ăn mì tôm như bình thường?
Sau 1 tháng nâng mũi bạn có thể ăn mì tôm 1 cách bình thường mà không cần phải lo lắng liệu nâng mũi ăn mì tôm được không, có ảnh hưởng gì không. Nhưng lưu ý khi ăn vẫn chỉ nên ăn số lượng ít để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
>> Xem Thêm: Nâng Mũi Ăn Bánh Tráng Trộn Được Không
Thay vào đó nên ưu tiên ăn các nhóm thực phẩm giàu chất xơ và vitamin như trái cây, rau xanh, thịt nạc và cá để cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Sau nâng mũi không nên ăn gì ngoài mì tôm?
Tương tự như câu trả lời nâng mũi ăn mì tôm được không, bạn cũng nên chú ý tránh ăn một vài nhóm thực phẩm khác. Vì nó cũng sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình hồi phục sau nâng mũi.
- Các loại đồ uống có ga, rượu bia: Các loại đồ uống này chứa nhiều gas và cồn, có thể gây sưng phù, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu và làm chậm quá trình lành vết thương.
- Thực phẩm cay nóng: Có thể gây kích ứng vết thương, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
- Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Đồ chiên rán, thức ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ, khó tiêu hóa, có thể gây tăng huyết áp và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
- Thực phẩm cứng, dai: Các loại thịt cứng, hải sản, rau củ cứng… khó nhai, có thể làm tổn thương đến kết quả phẫu thuật.
- Thực phẩm chứa nhiều đường: Đường có thể làm chậm quá trình lành vết thương, tăng nguy cơ nhiễm trùng.
- Trứng gà: Trứng gà có thể gây ngứa, dị ứng làm cho vết thương bị ảnh hưởng
- Thịt bò: Thịt bò có nhiều protein, có thể làm tăng nguy cơ hình thành sẹo lồi.
- Hải sản: Hải sản có thể gây dị ứng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật.
Một vài câu hỏi cần giải đáp khác ngoài ăn mì tôm
Bên cạnh câu hỏi nâng mũi ăn mì tôm được không, chúng tôi cũng thường xuyên nhận được nhiều câu hỏi liên quan khác. Dưới đây là những câu trả lời giúp bạn yên tâm hơn trong quá trình ăn uống sau phẫu thuật nâng mũi.
Sau nâng mũi ăn phở được không?
Bạn có thể ăn phở nhưng chú ý chỉ nên ăn phở ít gia vị, không cay và nước dùng từ xương và thịt. Tránh ăn phở gà hay phở bò vì có thể gây ảnh hưởng lên vết thương sau nâng mũi.
Có được ăn miến sau nâng mũi không?
Cũng tương tự như phở, miến cũng là một nhóm thực phẩm lành tính nên có thể ăn bình thường. Chú ý khi ăn chỉ nên ăn miến chế biến đơn giản, tránh các món miến xào, miến trộn vì chứa nhiều dầu mỡ và nhiều gia vị.
Hy vọng rằng, qua nội dung bài viết trên sẽ giúp bạn có câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề “Nâng mũi ăn mì tôm được không”. Qua đó có thể dễ dàng thiết lập một chế độ ăn uống khoa học để thúc đẩy quá trình lành thương sau nâng mũi.
Đừng ngại kết nối với bệnh viện Gangwhoo nếu bạn còn nhiều vấn đề cần giải đáp khác nhé!